Nhận nuôi một thú cưng mới đôi khi trở nên quá sức đối mọi người. Thú cưng như chó hoặc mèo mang đến niềm vui và khoảng thời gian thư giãn. Tuy nhiên, bạn cần phải bỏ nhiều công sức, thời gian và thậm chí cả tiền bạc để chăm sóc chúng một cách tốt nhất. Nếu như bạn chưa chắc chắn về những điều cần chuẩn bị trước khi đón thú cưng mới về nhà, tham khảo danh sách sau đây ngay nhé!
1. dọn dẹp nhà cửa
Một ngôi nhà sạch sẽ luôn là một ngôi nhà tốt. Không chỉ riêng cho con người mà còn cho cả động vật, một môi trường sạch sẽ và ngay ngắn luôn tốt cho sức khỏe và tinh thần hơn một ngôi nhà bừa bộn. Nếu đã lâu bạn chưa tổng vệ sinh nhà cửa, hãy dành nửa ngày để dọn sạch các vết bẩn, hút bụi và rửa hết chén đĩa bẩn trong nhà.
2. An ninh
You would terribly regret if you ignored to check around your house to make sure there is not a secret door that you don’t know. A good idea to walk around the yard ensuring your furbaby won’t get into mischief and try to escape! Bạn có thể phải hối hận cực kỳ khi quên kiểm tra khắp nhà xem có một lối đi bí mật nào không. Nhớ phải kiểm tra kỹ để phòng ngừa thú cưng không nghịch ngợm chạy đi nhé!
3. an toàn cho thú cưng
A safe home is a must for any new addition. Just like baby-proofing, you will need to puppy-proof your home. Make sure you do all of this:
Giống như những thứ cần chuẩn bị khi nhà có em bé, bạn cũng cần xem xét lại ngôi nhà để đảm bảo an toàn cho thú cưng. Hãy chắc rằng bạn làm những điều này:
- Bao lại các túi rác
- Sắp xếp các túi đúng cách
- Tạo một không gian không hóa chất
- Để ý những cây có thể gây hại nếu thú cưng tiếp xúc
- Gói chặt những chất độc hại
- Đưa ra những giới hạn dành cho thú cưng
- Để ý xử lý đúng cách pin đã qua sử dụng
4. dinh dưỡng
Thú cưng của bạn cần được cho ăn đúng cách và cung cấp đủ dinh dưỡng. Tuy nhiên quyết định thực đơn của thú cưng nhiều khi không dễ dàng. Trong buổi gặp bác sĩ đầu tiên của thú cưng, đừng quên hỏi bác sĩ thú y về yêu cầu dinh dưỡng cần thiết cho bé cưng của bạn nhé.
5. vật dụng
Mua sắm vật dụng mới là một trong những thú vui của người nuôi thú cưng. Một mẹo hay là bạn nên tham khảo ý kiến của các chủ nuôi khác hoặc tìm kiếm thông tin trên mạng trước khi lên một danh sách những điều cần chuẩn bị. Bạn cũng có thể xin lời khuyên từ các bác sĩ thú cưng.
6. đồ chơi
Bạn có thể mua sắm một số đồ chơi dựa vào kích cỡ của thú cưng. Mua đa dạng một số loại như là bóng nảy, đồ chơi xoắn, đồ chơi hỗ trợ nhai,v.v. Bạn cũng có thể dành thời gian để tự làm một số đồ chơi tại nhà bằng những vật dụng sẵn có. Xem ví dụ và một số cách làm tại kênh Pinterest của phòng khám.
7. không gian riêng
Như tất cả các thành viên trong gia đình, bé cưng nhiều lông của bạn cũng cần có không gian riêng. Hãy tạo một nơi dành riêng cho bé và để tất cả vật dụng của thú cưng ở đó. Đó có thể là một góc trong phòng khách, khoảng không dưới cầu thang hoặc thậm chí trong nhà bếp, nơi có các loại bánh thưởng thơm ngon đang chờ đợi.
8. trong nhà hay ngoài trời
Bé cưng mới của bạn thích ở trong nhà hay tham gia các hoạt động ngoài trời. Xem xét điều này để lựa chọn những hoạt động phù hợp với thú cưng của bạn.
9. làm quen
It may take time for your new addition to adjust and get used to the new surroundings. Có thể thú cưng của bạn sẽ mất một khoảng thời gian để hòa nhập và làm quen với môi trường và nơi ở mới.
10. lịch trình hàng ngày
It may take some time to set up a routine for your new pet, but the quicker, the better as it will teach your furbaby routine. Take those activities for examples: Có thể sẽ mất một khoảng thời gian để sắp đặt một lịch trình cho thú cưng của bạn, nhưng nếu thú cưng làm quen với lịch trình càng sớm, mọi thứ sẽ suôn sẻ hơn nhiều. Bạn có thể tham khảo những hoạt động sau đây để thêm vào lịch trình của thú cưng:
- Lịch cho ăn
- Giờ huấn luyện đi vệ sinh đúng chỗ
- Giờ chơi
- Giờ nghỉ và ngủ